Bài Viết Mới

Hình sự

TỘI GIẾT NGƯỜI (ĐIỀU 123 BLHS 2015)
So với BLHS 1999, BLHS năm 2015 đã có nhiều sự thay đổi tại khoản 1, cụ thể: cụ thể hoá một số điều khoản còn gây tranh cãi như giết nhiều người thành giết hai người trở lên, giết trẻ em thành giết người dưới 16 tuổi. Còn lại các nội dung khác không có sự thay đổi so với quy định tại Điều 93 BLHS 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009. Một số tình tiết thể hiện tính nguy hiểm cao của tội phạm được giải thích như sau:
TỘI KHÔNG CỨU GIÚP NGƯỜI TRONG TÌNH TRẠNG NGUY HIỂM ĐẾN TÍNH MẠNG (ĐIỀU 132 BLHS)
Người nào thấy người khác đang trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.
TÌNH TIẾT “ĐÃ BỊ XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH VỀ HÀNH VI NÀY MÀ CÒN VI PHẠM”
Tình tiết đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm là một tình tiết quy định trong khoản 1 của nhiều tội, chẳng hạn Điều 172 Tội công nhiên chiếm đoạt tài sản, Điều 174 Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Điều 175 Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản,… Vậy trong thực tế việc áp dụng tình tiết này như thế nào?
TỰ Ý NỬA CHỪNG CHẤM DỨT VIỆC PHẠM TỘI (ĐIỀU 16)
Điều 16 BLHS quy định: Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội là tự mình không thực hiện tội phạm đến cùng tuy không có gì ngăn cản. Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự về tội định phạm.
PHẠM TỘI CÓ TÍNH CHẤT CHUYÊN NGHIỆP (KHOẢN 1 ĐIỀU 52 BLHS)
Phạm tội có tính chất chuyên nghiệp là một tình tiết tăng nặng thuộc điểm b khoản 1 Điều 52 BLHS 2015. Áp dụng tình tiết tăng nặng phạm tội có tính chất chuyên nghiệp khi cố ý phạm tội năm lần trở lên về cùng một tội và người phạm tội lấy các lần phạm tội làm nghề sinh sống và lấy kết quả làm nguồn sống chính.
NGƯỜI PHẠM TỘI TỰ NGUYỆN SỬA CHỮA, BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI KHẮC PHỤC HẬU QUẢ
Mục 1 Nghị quyết 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 hướng dẫn các trường hợp được áp dụng tình tiết người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả:
PHẠM TỘI CHƯA ĐẠT (ĐIỀU 15 BLHS 2015)
Phạm tội chưa đạt là hành vi cố ý thực hiện tội phạm nhưng không thực hiện được đến cùng vì những nguyên nhân ngoài ý muốn của người phạm tội.
CHUẨN BỊ PHẠM TỘI (ĐIỀU 14 BLHS)
Chuẩn bị phạm tội là tìm kiếm, sửa soạn công cụ, phương tiện hoặc tạo ra những điều kiện khác để thực hiện tội phạm hoặc thành lập, tham gia nhóm tội phạm, trừ trường hợp thành lập hoặc tham gia nhóm tội phạm quy định tại Điều 109, điểm a khoản 2 Điều 113 hoặc điểm a khoản 2 Điều 299 của Bộ Luật này
TỘI DÂM Ô VỚI NGƯỜI DƯỚI 16 TUỔI
Theo hướng dẫn tại Nghị định 06/2019/NQ-HĐTP thì hành vi dâm ô được hiểu là hành vi của những người cùng giới tính hoặc khác giới tính tiếp xúc về mặt thể chất trực tiếp hoặc gián tiếp qua lớp quần áo vào bộ phận sinh dục, bộ phận nhạy cảm, bộ phận khác trên cơ thể của người dưới16 tuổi có tính chất tình dục nhưng không nhằm quan hệ tình dục, gồm một trong các hành vi sau đây:
TỘI GIAO CẤU HOẶC THỰC HIỆN HÀNH VI TÌNH DỤC KHÁC VỚI NGƯỜI TỪ ĐỦ 13 TUỔI ĐẾN DƯỚI 16 TUỔI (ĐIỀU 145 BLHS 2015)
Người nào từ đủ 18 tuổi trở lên mà giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, nếu không thuộc trường hợp quy định tại Điều 142 và Điều 144 của Bộ luật này, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm
TỰ THÚ VÀ ĐẦU THÚ TRONG BLHS 2015
“Người phạm tội tự thú” là một tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự được quy định tại điểm s khoản 1 Điều 51 BLHS 2015. Phân biệt trong việc áp dụng tình tiết giảm nhẹ trong trường hợp tự thú và trong trường hợp đầu thú như thế nào?
TÌNH TIẾT THÀNH KHẨN KHAI BÁO, ĂN NĂN HỐI CẢI
“Thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải” là một tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự được quy định tại điểm s khoản 1 Điều 51 BLHS 2015. Trước đây được quy định tại điểm h khoản 1 Điều 38 BLHS 1985 và điêm p khoản 1 Điều 46 BLHS 1999.
TỘI ĐE DOẠ GIẾT NGƯỜI (ĐIỀU 133 BLHS)
Phải xác định hành vi đe doạ giết người là có thật (như: nói trực tiếp công khai là sẽ giết, giơ phương tiện như súng, dao đe doạ) và phải xem xét căn cứ làm cho người bị đe doạ lo sợ, một cách khách quan, toàn diện như thời gian, hoàn cảnh, địa điểm, diễn biến, nguyên nhân sâu xa (nếu có) và trực tiếp của sự việc, mối tương quan giữa bên đe doạ và bên bị đe doạ (về thể lực, tuổi đời, trình độ,vv..). Nếu thông thường ai cũng phải lo lắng là sự đe doạ sẽ được thực hiện, thì đó là trường hợp lo lắng có căn cứ.
TỘI CƯỠNG DÂM (ĐIỀU 143 BLHS 2015)
Người nào dùng mọi thủ đoạn khiến người lệ thuộc mình hoặc người đang trong tình trạng quẫn bách phải miễn cưỡng giao cấu hoặc miễn cưỡng thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.
TỘI HIẾP DÂM NGƯỜI DƯỚI 16 TUỔI (ĐIỀU 142 BLHS 2015)
Về cơ bản các hành vi phạm tội tại điều này giống với Điều 141 tội hiếp dâm, chỉ khác nhau về độ tuổi của người bị hại và mức độ thực hiện hành vi phạm tội, cụ thể:
TỘI HIẾP DÂM (ĐIỀU 141 BLHS 2015)
Điều 141 BLHS 2015 quy định:Người nào dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác để giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác trái với ý muốn của nạn nhân thì bị phạt tù từ 02 đến 07 năm.
TỘI GIẾT NGƯỜI TRONG TRẠNG THÁI TINH THẦN BỊ KÍCH ĐỘNG MẠNH (ĐIỀU 125 BLHS 2015)
Tình trạng tinh thần bị kích động là tình trạng người phạm tội không hoàn toàn tự chủ, kiềm chế được hành vi phạm tội của mình. Nói chung sự kích động mạnh đó phải tức thời do hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân gây nên sự phản ứng dẫn đến hành vi giết người.
MỘT HÀNH VI CẤU THÀNH NHIỀU TỘI
Xử lý trường hợp người thực hiện một hoặc nhiều hành vi thoả mãn dấu hiệu cấu thành tội phạm của nhiều tội.
CÁC TÌNH TIẾT GIẢM NHẸ TNHS (ĐIỀU 51 BLHS 2015)
Khi xét xử, Toà án có coi các tình tiết về nhân thân của bị cáo như có trình độ học vấn, lao động chính, có con nhỏ, có ông bà là người có công với cách mạng là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự không?
TỘI CHO VAY NẶNG LÃI (ĐIỀU 201 BLHS)
Bộ luật hình sự 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 quy định: “Điều 201. Tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự: Người nào trong giao dịch dân sự mà cho vay với lãi suất gấp 05 lần trở lên của mức lãi suất cao nhất quy định trong Bộ luật Dân sự, thu lợi bất chính từ 30.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoặc đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm.
DỊCH VỤ LUẬT SƯ HÌNH SỰ
Hoạt động tố tụng hình sự gồm các giai đoạn: khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án. Trong mỗi giai đoạn, vai trò của luật sư là khác nhau nhưng quy chung lại sự tham gia của luật sư đảm bảo cho thân chủ được xét xử đúng người đúng tội, đúng bản chất của hành vi phạm tội, củng cố tinh thần cho thân chủ và cập nhật tiến trình giải quyết vụ việc cho người nhà để cho họ cảm thấy vững tâm hơn.
Bàn về bảo lĩnh - biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự
Biện pháp ngăn chặn “bảo lĩnh” đã được quy định trong các Bộ luật Tố tụng hình sự nhưng cho đến nay, trong thực tiễn áp dụng vẫn có những vướng mắc cần được khắc phục.
Cưỡng hiếp người khác nhưng chưa thực hiện được hành vi giao cấu có phạm tội không?
Theo quy định tại Điều 141 BLHS 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) thì Tội hiếp dâm được định nghĩa: người nào dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác trái ý muốn của nạn nhân, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm.
Dùng ảnh nóng để đe doạ, yêu cầu người khác phải quan hệ tình dục thì phạm tội gì?
Khi công nghệ, internet, mạng xã hội ngày càng phát triển thì tốc độ lan tràn của thông tin cũng rất nhanh. Chỉ một cái lick chuột thì bạn có thể cho hàng người người biết về tình trạng, hình ảnh, video, tâm trạng,… của mình. Dẫn đến, người ta rất sợ những hình ảnh không hay của mình bị phát tán trên mạng xã hội. Không chỉ người thân, họ hàng, bạn bè, đồng nghiệp mà cả những người xa lạ hoặc cả nước biết đến những việc làm hoặc hình ảnh không tốt của mình.
TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN
Trộm cắp tài sản là hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm quyền sở hữu của người khác. Trước khi có Bộ luật hình sự năm 1985, trộm cắp tài sản được quy định là tội phạm trong Sắc luật số 03 năm 1976 cũng như được quy định trong 2 pháp lệnh năm 1970 là Pháp lệnh trừng trị các tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa và Pháp lệnh trừng trị các tội xâm phạm tài sản của công dân.